Kết quả tìm kiếm cho "Bức tranh kinh tế thế giới 2021"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 463
Sáng 30/4, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và UBND Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025).
Quý I/2025, vượt qua khó khăn, kinh tế An Giang tiếp tục phục hồi tích cực, đạt nhiều kết quả ấn tượng. Các hoạt động sản xuất - kinh doanh (SXKD) của doanh nghiệp (DN) ổn định và tăng trưởng khá so cùng kỳ. Trong bức tranh chung đó, xuất khẩu (XK) là một trong những điểm sáng, tạo động lực tăng trưởng kinh tế.
Tối 23/3, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự và phát biểu tại Lễ trao Giải thưởng "Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2024" với chủ đề “Sứ mệnh vinh quang”.
Lịch sử 95 năm qua, dưới sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình, Đảng đã khơi dậy và kết hợp được sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, sức mạnh của truyền thống và hiện đại, sức mạnh của trong nước và quốc tế, sức mạnh thần kỳ này đưa nhân dân ta từ kiếp nô lệ đã: "Rũ bùn, đứng dậy, sáng loà".
Kể từ ngày thành lập đến nay, Đảng Cộng sản đã trải qua 2 hội nghị và 13 kỳ đại hội.
Chia tay năm Giáp Thìn 2024, đất trời vào Xuân, đón chào Ất Tỵ 2025. Trong lắng đọng phút giao mùa, nhìn lại Giáp Thìn 2024, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân An Giang đã khẳng định bản lĩnh, trí tuệ, ý chí tự lực tự cường, đoàn kết một lòng vững bước vươn lên vượt qua nhiều khó khăn, thử thách, đạt được những thành tựu đáng tự hào.
Châu Đốc - là cửa ngõ giao thương quan trọng, viên ngọc quý của vùng ĐBSCL, ngày càng khẳng định vị thế trên bản đồ du lịch và đầu tư của cả nước. Với vị trí địa lý thuận lợi, nằm giao hòa giữa sông và núi, Châu Đốc như một bức tranh thủy mặc hữu tình. Những năm qua, Châu Đốc đã tận dụng tốt những lợi thế này để phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng thành phố hiện đại, văn minh, trung tâm du lịch, thương mại sầm uất của khu vực.
Sáng 14/1, chủ trì Hội nghị lần thứ 5 của Hội đồng điều phối vùng Đồng bằng sông Hồng, có chủ đề “Tăng trưởng 2 con số, Đồng bằng sông Hồng tiên phong bước vào kỷ nguyên mới”, tổng kết hoạt động năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025 của Hội đồng và công bố Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Hội đồng yêu cầu vùng Đồng bằng sông Hồng và Hà Nội phải tiên phong, cùng cả nước bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Nguyễn Đức Tâm, năm 2025, Việt Nam tiếp tục phải thực hiện đổi mới và hoàn thiện thể chế. Đây là một trong những động lực kỳ vọng giúp cho Việt Nam tăng trưởng cao.
Với vị trí trung tâm của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa cùng thực tế và những nhiệm vụ đặt ra trong công tác lập pháp, tháo gỡ “điểm nghẽn của điểm nghẽn”, việc đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội, đặc biệt là đổi mới tư duy làm luật, giám sát, quyết định các vấn đề quan trọng là rất cấp thiết.
Quá trình khai phá, xây dựng và phát triển vùng đất phương Nam đã để lại cho nơi đây nhiều di sản văn hóa, trong đó, có những ngôi nhà cổ gắn với đời sống các thế hệ cộng đồng dân cư.
Sự lớn mạnh của giai cấp công nhân là nhân tố quan trọng để đưa công cuộc đổi mới đi vào chiều sâu, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Quá trình hội nhập quốc tế cùng với việc thực thi các hiệp định thương mại thế hệ mới đang đặt ra nhiều thách thức đối với tổ chức công đoàn nói chung và công đoàn cơ sở (CĐCS) khu vực ngoài Nhà nước nói riêng.